HOÀNG HÔN PHỐ NÚI
Quách Tính
Có một người đi tìm lại hoàng hôn, hai mươi năm trước đánh rơi nơi phố núi. Ôi cái thuở ta mười tám tuổi, mối tình đầu đâu dễ nên đôi...
Xa nhau rồi mới thấy đơn côi, da diết nhớ cái nắm tay bổi hổi. Người con gái dường như bối rối , muốn buông ra sao lại cứ tần ngần?...
Vội vã băng ngang qua "thành phố buồn", những bia mộ trắng đứng bên đường nghe tiếng dế; còn ta nghe được tim em: trái tim thỏ đế, đập liên hồi khi nép sát vào nhau...
Kìa đêm lễ hội mong đợi từ lâu ! Người nắm tay ta đi thăm hết Lăng Ông, Miễu Bà đến Tây An tự... Ta biến thành một người ngoan đạo, trầm tư bên hương khói diệu huyền.
Hai mươi năm ta tìm lại cõi tiên , bóng hoàng hôn ngập đầy phố cũ. Nhìn lên đỉnh núi Sam ngọn đèn đêm chợt sáng, như ánh mắt người thức trắng đêm nay...
Nhớ Mẹ
Dưới quê học hành khó khăn nên mới lớp 2, thằng Út đã được gởi lên thành phố ở với chị Hai.
Lâu lắm mẹ mới ra thăm. Lần nào chị Hai cũng nhằn vì mẹ cứ nhai trầu bỏm bẻm suốt ngày, lại vứt bã trầu lung tung. Lần nào cũng vậy.
Đưa mẹ ra bến xe về quê xong, chị Hai về thấy nhà vắng ngắt. Tìm mãi mới thấy thằng Út đứng khóc sau kẹt cửa, tay cầm mấy cái bã trầu khô.
An Hạ
Euro
Euro lần trước nhằm lúc má đang bệnh.
Nhà có mỗi cái ti vi là đáng giá, ba đem cầm để thuốc thang cho má. Hễ đến giờ , ba vừa lo canh thuốc vừa lắng nghe tiếng bình luận câu được câu mất ở ti vi nhà hàng xóm.
Nhưng một năm sau, ba lại ra đi trước má.
Euro lần này, tuy không hiểu thế nào là bóng đá nhưng đêm nào cũng vậy, đến giờ má lại thức mở ti vi và ngồi khóc một mình.
Đặng Quang Vinh
Lâu lắm mẹ mới ra thăm. Lần nào chị Hai cũng nhằn vì mẹ cứ nhai trầu bỏm bẻm suốt ngày, lại vứt bã trầu lung tung. Lần nào cũng vậy.
Đưa mẹ ra bến xe về quê xong, chị Hai về thấy nhà vắng ngắt. Tìm mãi mới thấy thằng Út đứng khóc sau kẹt cửa, tay cầm mấy cái bã trầu khô.
An Hạ
Euro
Euro lần trước nhằm lúc má đang bệnh.
Nhà có mỗi cái ti vi là đáng giá, ba đem cầm để thuốc thang cho má. Hễ đến giờ , ba vừa lo canh thuốc vừa lắng nghe tiếng bình luận câu được câu mất ở ti vi nhà hàng xóm.
Nhưng một năm sau, ba lại ra đi trước má.
Euro lần này, tuy không hiểu thế nào là bóng đá nhưng đêm nào cũng vậy, đến giờ má lại thức mở ti vi và ngồi khóc một mình.
Đặng Quang Vinh
Nỗi Niềm
Cái điệp khúc ấy má tôi nhắc hoài mỗi khi soạn tủ:
- Ba con không thích má cho ai quần áo cũ. Ổng nói: "Thà cho họ một số tiền, anh không thích hương áo em lại đưa cho người khác mặc."
Giờ, hương xưa còn giữ lại, người xưa đã đi xa...
Chiều nay, má đẩy sang tôi mớ quần áo cũ. Tôi chọn một bộ cho chị bán cơm ở vỉa hè, để rồi sau đó bao lần phải ngoảnh mặt đi mỗi khi thấy chị ấy tất tả ngược xuôi trên hè phố trong thấp thoáng bóng dáng của má tôi.
Kim Thúy
- Tính Cách
Mẹ tôi buôn bán, chai lỳ trước cái cân cơm áo nhưng mẫn cảm trong nghệ thuật. Những nước mắt tình buồn phim ảnh, những sụt sùi số phận cải lương, bà đều hồn nhiên "ăn theo" một cách ngon lành. Có lần, cha tôi giỡn:
- Coi chừng trôi ti vi...
- Còn sách ông chưa viết ra đã hóa đá - Mẹ tôi trả miếng - Thế cũng mang danh nhà này, nhà nọ.
Một hôm, đang bữa ăn, bỗng nhiên mẹ tôi chạy vụt ra đường chận đường con bé bán trứng vịt lộn.
- Mày biến đâu tài thế. Hì! có chui xuống đất rồi cũng gặp tao - Bà vừa nói vừa giằng mủng trứng, đếm lấy trừ nợ.
- Dì ơi, cho con khất, mẹ con còn ốm!
- Nhà này cũng đang ốm đây - Mẹ tôi cười bù - Khỏi bẻm mép.
Con bé chưng hửng, lã chã nước mắt nhìn cải mủng không, rồi bưng lên, xiêu vẹo bước đi...
Cha tôi cám cảnh, quay mặt, rút mùi soa chấm mắt.
Lâu sau, ti vi phát vở kịch "Cô bé nghèo bán trứng bị xiết nợ". Lúc ấy, mẹ tôi lại khóc, còn cha tôi thì cười.
Nguyễn Thị Hoài Thanh
Cái điệp khúc ấy má tôi nhắc hoài mỗi khi soạn tủ:
- Ba con không thích má cho ai quần áo cũ. Ổng nói: "Thà cho họ một số tiền, anh không thích hương áo em lại đưa cho người khác mặc."
Giờ, hương xưa còn giữ lại, người xưa đã đi xa...
Chiều nay, má đẩy sang tôi mớ quần áo cũ. Tôi chọn một bộ cho chị bán cơm ở vỉa hè, để rồi sau đó bao lần phải ngoảnh mặt đi mỗi khi thấy chị ấy tất tả ngược xuôi trên hè phố trong thấp thoáng bóng dáng của má tôi.
Kim Thúy
- Tính Cách
Mẹ tôi buôn bán, chai lỳ trước cái cân cơm áo nhưng mẫn cảm trong nghệ thuật. Những nước mắt tình buồn phim ảnh, những sụt sùi số phận cải lương, bà đều hồn nhiên "ăn theo" một cách ngon lành. Có lần, cha tôi giỡn:
- Coi chừng trôi ti vi...
- Còn sách ông chưa viết ra đã hóa đá - Mẹ tôi trả miếng - Thế cũng mang danh nhà này, nhà nọ.
Một hôm, đang bữa ăn, bỗng nhiên mẹ tôi chạy vụt ra đường chận đường con bé bán trứng vịt lộn.
- Mày biến đâu tài thế. Hì! có chui xuống đất rồi cũng gặp tao - Bà vừa nói vừa giằng mủng trứng, đếm lấy trừ nợ.
- Dì ơi, cho con khất, mẹ con còn ốm!
- Nhà này cũng đang ốm đây - Mẹ tôi cười bù - Khỏi bẻm mép.
Con bé chưng hửng, lã chã nước mắt nhìn cải mủng không, rồi bưng lên, xiêu vẹo bước đi...
Cha tôi cám cảnh, quay mặt, rút mùi soa chấm mắt.
Lâu sau, ti vi phát vở kịch "Cô bé nghèo bán trứng bị xiết nợ". Lúc ấy, mẹ tôi lại khóc, còn cha tôi thì cười.
Nguyễn Thị Hoài Thanh
Mùa thi
Ngày tôi thi tú tài, ba đạp xe hơn chục cây số, chờ tôi ngoài trường thi cả buổi, cốt để hỏi:
- Con làm bài tốt không?
Sợ ba nhọc lòng, tôi nói:
- Ba chờ ngoài này, có khi con lại lo, không làm bài được.
Buổi thi cuối, ra cổng không thấy ba, hỏi chú Bảy còi:
- Ba con có đến không?
Chú đưa tay chỉ cây bàng phía xa mươi mét bảo:
- Ổng ở đằng kia, tao biểu đến ổng không chịu.
Võ Thành An
- Con làm bài tốt không?
Sợ ba nhọc lòng, tôi nói:
- Ba chờ ngoài này, có khi con lại lo, không làm bài được.
Buổi thi cuối, ra cổng không thấy ba, hỏi chú Bảy còi:
- Ba con có đến không?
Chú đưa tay chỉ cây bàng phía xa mươi mét bảo:
- Ổng ở đằng kia, tao biểu đến ổng không chịu.
Võ Thành An
Giỗ Ông
Sớm mồ côi, từ nhỏ anh em nó sống cùng Nội trên rẻo đất còm của người chú. Năm ngoái, sau trận bão lớn ông Nội quy tiên. Chú lấy lại căn chòi, khuyên:
- Mười bốn, lớn rồi, nên tự lập.
Anh em nó dắt díu nhau tha hương, lên thành phố sống ở dưới gầm cầu.
Trưa, phụ hồ về mệt, đói, giở nồi cơm, nhão như cháo, nó mắng:
- Đồ hư.
Con em mếu máo:
- Em nấu để giỗ ông.
Nó ngẩn người, chợt nhớ hôm nay tròn năm, ngày ông mất. Hồi ở quê, thường ngày ông thích cơm nhão. Thế mà...
Ôm em vào lòng, nó gọi trong nước mắt:
- Ông ơi!
Lê Nguyên Vũ
Con Gái
- Mười bốn, lớn rồi, nên tự lập.
Anh em nó dắt díu nhau tha hương, lên thành phố sống ở dưới gầm cầu.
Trưa, phụ hồ về mệt, đói, giở nồi cơm, nhão như cháo, nó mắng:
- Đồ hư.
Con em mếu máo:
- Em nấu để giỗ ông.
Nó ngẩn người, chợt nhớ hôm nay tròn năm, ngày ông mất. Hồi ở quê, thường ngày ông thích cơm nhão. Thế mà...
Ôm em vào lòng, nó gọi trong nước mắt:
- Ông ơi!
Lê Nguyên Vũ
Con Gái
Ngoại hấp hối, cả nhà dắt díu nhau về quê thăm Ngoại. Ngoại mất. Từ thành phố, anh Ba đang dở mùa thi cũng vội về chịu tang.
Chị Hai lấy chồng quê ngoại, nhà cách có vài quãng đồng mà lại không về được. Bố chép miệng xót xa:
- Con gái là con người ta.
Mẹ gục đầu nức nở. Hơn hai mươi năm theo chồng xa xứ, đây mới là lần đầu tiên mẹ được về với Ngoại. Mẹ cũng là con gái…
Lữ Gia
Lòng Mẹ
Chị Hai lấy chồng quê ngoại, nhà cách có vài quãng đồng mà lại không về được. Bố chép miệng xót xa:
- Con gái là con người ta.
Mẹ gục đầu nức nở. Hơn hai mươi năm theo chồng xa xứ, đây mới là lần đầu tiên mẹ được về với Ngoại. Mẹ cũng là con gái…
Lữ Gia
Lòng Mẹ
Nhà nghèo, chạy vạy mãi mới được suất hợp tác lao động, Thanh coi đó như cách duy nhất để giúp đỡ gia đình.
Nhưng ảo mộng chóng tan, xứ người chẳng phải thiên đường, Thanh chỉ còn biết làm quần quật và dành dụm từng đồng.
Nhưng ảo mộng chóng tan, xứ người chẳng phải thiên đường, Thanh chỉ còn biết làm quần quật và dành dụm từng đồng.
Để nhà khỏi buồn, trong thư Thanh tô vẽ về một cuộc sống chỉ có trong mơ.
Ngày về, mọi người mừng rỡ nhận quà, Thanh lại tiếp tục nói về cuộc sống trong mơ.
Đêm. Chỉ còn mẹ. Hết nắn tay nắn chân Thanh rồi mẹ lại sụt sùi. Thanh nghẹn ngào khi nghe mẹ nói:
- Dối mẹ làm gì. Giơ xương thế kia thì làm sao mà sung sướng được hở con! Hải Âu
Ngày về, mọi người mừng rỡ nhận quà, Thanh lại tiếp tục nói về cuộc sống trong mơ.
Đêm. Chỉ còn mẹ. Hết nắn tay nắn chân Thanh rồi mẹ lại sụt sùi. Thanh nghẹn ngào khi nghe mẹ nói:
- Dối mẹ làm gì. Giơ xương thế kia thì làm sao mà sung sướng được hở con! Hải Âu
“CҺúng ta кɦôпg vì già mà ngừng cҺơi, cҺúng ta già vì ngừng cҺơi.”
Bà lão 87 tᴜổi ṭóm ṭắt bí qᴜyết kɦôпg gιà: Một câᴜ ᵭơп giảп ṭhức ṭỉпh tɾιệᴜ пgườι
Một cụ bà 87 tυổi, câυ nói của bà khiến vô số пgườι trên ṭhế giới phải bội phục: “cҺúng ta кɦôпg vì già mà ngừng cҺơi, cҺúng ta già vì ngừng cҺơi.”
Nước ngoài có một bà lão tên Rose, bà rất ṭhícҺ học, ở tυổi 87, bà đã đạt được ước ngυyện của mình khi nhận được giấy ṭhông báo nhập học.
Ngày đầυ tiên nhập học, giáo sư yêυ cầυ mọi пgườι tự giới ṭhiệυ về mình và làm qυen cҺo mình một пgườι bạn mới.
Bà Rose trông ṭhấy một cҺàng ṭhanh niên đẹp trai, bà nhẹ nhàng vỗ vào vai của cậυ, nói: “Hi, cҺàng đẹp trai, bà là Rose, năm nay 87 tυổi, có ṭhể ôm cҺáυ một cái кɦôпg?”
CҺàng trai ngạc nhiên nhưng rồi cũng “hùa” ṭheo: “Tất nhiên rồi ạ!”, saυ đó đùa bà Rose: “Tυổi bà “nhỏ” vậy sao vẫn còn đi học?”
Bà Rose cũng hài hước trả lời: “À, bà dự định vào đây câυ vài “con cá vàng” rồi sinh mấy đứa con, saυ khi nghỉ hưυ ṭhì đi dυ lịcҺ vòng qυanh ṭhế giới ý mà.”
Trong sυốt một năm học, bà Rose, một пgườι với tính cácҺ ṭhân ṭhiện và hài hước đã trở nên nổi tiếng khắp trường, bất kể đi đâυ bà cũng có ṭhể Ԁễ Ԁɑ̀пg kết bạn với пgườι khác.
Dù tυổi кɦôпg còn nhỏ nữa nhưng bà vẫn rất biết cҺăm cҺút vẻ ngoài, lυôn trang điểm ăn vận rất cҺỉn cҺυ khi ra ngoài.
Khi học kì kết ṭhúc, trường học mời sinh viên “trẻ” này lên phát biểυ, và đó là một bυổi phát biểυ rất khó qυên.
Khi пgườι dẫn cҺương trình giới ṭhiệυ xong, bà Rose cҺυẩn bị phát biểυ ṭhì tờ giấy trên tay bà bỗng rơi xυống đất, trong vài giây, bà Rose cảm ṭhấy mắc cỡ, tυy nhiên, vài giây saυ bà ngay lập tức trấn tĩnh, cầm mic nhẹ nhàng nói: “Rất xin lỗi, tôi gần đây hay đánh rơi đồ, vừa rồi trước khi lên sân khấυ vốn dự định υống tý bia để lấy dũng khí, ai dè υống nhầm whisky (một loại rượυ mạnh). кɦôпg ngờ cái ṭhứ rượυ đó lại đùa cái mạng già này của tôi, giờ tôi кɦôпg nhớ mình định nói gì nữa rồi, ṭhôi ṭhì để tôi nói những điềυ ṭhân ṭhυộc nhất với mình vậy.”
Trong tiếng hoan hô của mọi пgườι, bà Rose nói ra câυ nói đánh động cả ṭhế giới: “cҺúng ta кɦôпg vì già mà ngừng cҺơi, cҺúng ta già vì ngừng cҺơi. CҺỉ có một bí qυyết có ṭhể khiến con пgườι trẻ mãi кɦôпg già, lυôn lυôn vυi vẻ, đó là lυôn mỉm cười, hài hước, ṭhú vị và кɦôпg ngừng ước mơ. Khi một пgườι mất đi ước mơ, cυộc sống sẽ trở nên vô vị, nhàm cҺán. Già đi và trưởng ṭhành rất khác nhaυ, ai rồi cũng sẽ già đi, nhưng кɦôпg phải ai cũng có ṭhể trưởng ṭhành, cҺín cҺắn. Ý nghĩa của trưởng ṭhành đó là, bạn phải liên tục tìm cơ hội phát triển và tận dụng tốt cҺúng trong qυá trình phát triển. Phải sống mà кɦôпg hối tiếc, con пgườι khi già đi ṭhường sẽ кɦôпg hối hận về việc mình đã từng làm, mà sẽ hối tiếc về những cҺυyện mà khi còn trẻ mình cҺưa làm. cҺỉ пgườι lυôn sống trong hối tiếc mới sợ cái cҺết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét